DetailController

Những điểm khác biệt giữa khiếu nại, tố cáo và phản ánh, kiến nghị

Trong quá trình xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân đôi lúc còn gặp lúng túng do không hiểu rõ bản chất của khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nên dẫn đến việc thụ lý đơn, giải quyết công tác khiếu nại, tố cáo gặp nhiều khó khăn. Do vậy, cần hiểu đúng bản chất và sự khác nhau của hành vi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để quá trình xử lý đúng quy định, hạn chế được tình trạng đơn thư kéo dài, đông người, vượt cấp

 

Tiêu chí, Giải quyết tố cáo với Khiếu nại, Giải khiếu nại hành chính:

Tiêu chí

TC, Giải quyết tố cáo

KN, Giải quyết KNHC

1. Căn cứ pháp lý

Luật tố cáo năm 2018                   

   Luật khiếu nại năm 2011

2. Chủ thể

3. Đối tượng

4. Mục đích

  - Cá nhân

- HVVPPL

- Xử lý nghiêm hành vi vi phạm

- CD, CQ, TC

- QĐHC, HVHC, QĐKL

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại

 

 

 

 

5. Quyền và nghĩa vụ

- Người tố cáo phải tự mình (không được uỷ quyền cho người khác) tố cáo hành vi vi phạm pháp luật

- Người tố cáo được rút tố nếu việc rút tố cáo là có căn cứ ( người giải quyết tố cáo xét thấy ko có HVVPPL)

- Người tố cáo được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, vị trí việc làm, được giữ bí mật thông tin cá nhân đồng thời nếu cố ý tố cáo sai thì bị xử lý theo quy định.

- Người khiếu nại có thể tự mình hoặc uỷ quyền cho người khác (kể cả luật sư) khiếu nại

- Người khiếu nại được quyền rút khiếu nại bất kỳ lúc nào trong quá trình giải quyết khiếu nại ( trước khi ban hành QĐ giải quyết)

- Người khiếu nại không có quy định được bảo vệ như người tố cáo, không quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm về việc khiếu nại sai sự thật.

 

 

 

6.Thẩm quyền giải quyết

 

- Tố cáo nhân viên thủ trưởng giải quyết.

 

- Tố cáo Thủ trưởng, phó thủ trưởng, thủ trưởng cấp trên trực tiếp giải quyết

Lần 1: Thủ trưởng cơ quan có người thực hiện hành vi hành chính hoặc người đã ra quyết định  hành chính.

- Lần 2: Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định

7. Thời hiệu

Không quy định

Có quy định cụ thể

 

 

8. Thời hạn giải quyết

 

 

30 - 60 - 90 ngày

- Lần 1: 30 ngày, 45 ngày đối với vùng sâu, vùng xa (vụ việc phức tạp 45 ngày, 60 ngày, đối với vùng sâu)

- Lần 2: 45 ngày; 60 ngày đối với vùng sâu, vùng xa (vụ việc phức tạp 60 ngày,  70 ngày)

 

9. Kết quả giải quyết

 

- Ban hành kết luận và QĐ quyết định xử lý HVVP bị tố cáo.

- Chỉ gửi thông báo kết nội dung tố cáo cho người tố cáo

- Ban hành Quyết định

- Bắt buộc phải gửi cho người khiếu nại

 

 

 

10. Gia hạn giải quyết

 

- Quy định việc gia hạn thời gian giải quyết tố cáo;  Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày

- Không quy định việc gia hạn thời gian giải quyết.

 

 

11. Tạm đình chỉ và đình chỉ

Có quy định tạm đình chỉ Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc đợi kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan; cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại.

Khiếu nại không quy định tạm đình chỉ giải quyết khiếu nại,

 

 

12. Quyền khởi kiện ra tòa

Chỉ được tố cáo tiếp khi cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết, chứ không được khời kiện ra Tòa án.

Người khiếu nại có quyền

13. Khen thưởng

Có quy định

Không quy định

 
Trương Tiến Định
Phòng TTPC Cục QLTT Đắk Nông

ViewElegalDocument

ViewLink

com.soft.name.link
Chi Cục QLTT tỉnh Thái Bình
Chi Cục QLTT tỉnh Kiên Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Kon Tum
Chi Cục QLTT tỉnh Khánh Hoà
Chi Cục QLTT tỉnh Hoà Bình
Cục QLTT tỉnh Bình Dương
Chi Cục QLTT tỉnh Hậu Giang
Chi Cục QLTT TP. Hải Phòng
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Lai Châu
Chi Cục QLTT tỉnh Điện Biên
Chi Cục QLTT tỉnh Sóc Trăng
Chi Cục QLTT tỉnh Thanh Hoá
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Kạn
Chi Cục QLTT tỉnh Cao Bằng
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Trị
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi
Chi Cục QLTT tỉnh Phú Yên
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Bình
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Nam
Chi Cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Chi Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh
Chi Cục QLTT tỉnh An Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Gia Lai
Chi Cục QLTT tỉnh Đồng Nai
Chi Cục QLTT tỉnh Cà Mau
Chi Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp
Chi Cục QLTT tỉnh Đắk Nông
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Tĩnh
Chi Cục QLTT tỉnh Hải Dương
Chi Cục QLTT tỉnh Đắk Lắk
Chi Cục QLTT TP Cần Thơ
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Thuận
Chi Cục QLTT tỉnh Bạc Liêu
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Phước
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Bến Tre
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Định
Chi Cục QLTT tỉnh Phú Thọ
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Nam
Chi Cục QLTT tỉnh Ninh Thuận
Chi Cục QLTT tỉnh Nghệ An
Chi Cục QLTT tỉnh Long An
Chi Cục QLTT tỉnh Lâm Đồng
Chi Cục QLTT tỉnh Lào Cai
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Yên Bái
Chi Cục QLTT tỉnh Sơn La
Chi Cục QLTT tỉnh Hưng Yên
Chi cục QLTT tỉnh Vĩnh Long
Chi cục QLTT Thành phố Huế
Chi Cục QLTT tỉnh BR - VT
Chi Cục QLTT tỉnh Nam Định
Chi Cục QLTT tỉnh Trà Vinh
Chi Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang
Chi Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn
Chi Cục QLTT tỉnh Tiền Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Tây Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên
Chi Cục QLTT TP. Đà Nẵng
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Giang
Chi cục QLTT TP. Hà Nội
Chi cục QLTT tỉnh Vĩnh Phúc